Những điều cần biết sau khi chuyển phôi
- Thứ tư - 26/02/2014 22:18
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Sau khi chuyển phôi để đảm bảo việc cấy thai nhi thành công trong tử cung, các mẹ cần lưu ý về chế độ nghỉ ngơi, vận động, ăn uống và sinh hoạt đúng cách để đảm bảo sức khỏe. Vậy cụ thể các mẹ sau chuyển phôi cần làm gì và ăn uống thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết nhé.
Sau khi chuyển phôi đông lạnh các mẹ cần làm gì?
Theo nguyên tắc, phôi thai làm tổ và bám vào tử cung người mẹ trong khoảng thời gian từ 5-7 ngày kể từ ngày thụ thai (tức là 3-5 ngày kể từ ngày chuyển phôi). Việc nghỉ ngơi nên lưu ý như sau:
- Sau khi chuyển phôi, nằm nghỉ từ 2-3 tiếng tại bệnh viện, sau đó về nhà.
- Không lên xuống cầu thang. Trong khoảng 3-5 ngày kể từ khi chuyển phôi nên nghỉ ngơi nhưng không nhất thiết phải nằm một chỗ.
- Nghỉ ngơi ở chỗ thoáng nhưng kín gió. Tránh để quạt thổi thẳng vào người. Không được nằm dưới sàn nhà hoặc giường quá thấp vì khi đứng lên sẽ bị gập bụng và chịu áp lực mạnh. Khi ngồi dậy phải thật nhẹ nhàng, tốt nhất là có người đỡ dậy từ từ chứ không cố gồng người ngồi lên. Nên nằm gần mép giường, khi muốn đứng lên mà không có người giúp thì tự nằm nghiêng rồi bỏ hai chân xuống giường rồi hãy nhẹ nhàng ngồi và đứng lên. Không được nằm dưới nền đất lạnh vì sẽ dễ bị cảm lạnh.
- Vợ chồng không quan hệ trong thời gian này. Trách gây động và kích thích vì sẽ gây co bóp tử cung ảnh hưởng đến phôi thai.
- Sau 1 tuần nghỉ ngơi, nên đi lại thật nhẹ nhàng (không nhấc cao chân) để máu huyết dễ lưu thông. Không mang vác, xách nặng. Không nên cúi, rướn với người lên hoặc đi nhón gót.
- Khi có bất cứ dấu hiệu gì bất thường: đau bụng nhiều, ra máu, tử cung co bóp nhiều nên nằm nghỉ tuyệt đối và liên hệ với bác sỹ để được hướng dẫn cụ thể.
- Trong thời gian này, nếu bị xổ mũi và bị ho.
+ HO: uống nước chanh đường nóng pha hơi chua, có bỏ một chút muối.
+ XỔ MŨI: Rau húng nhũi rửa thật sạch, thái nhỏ, bỏ thêm tí muối, cho vào cốc nhỏ, nhỏ thêm mấy giọt dầu bạc hà, nấu nước thật sâu đỏ vào và xông mũi bằng hơi nước nóng có tinh chất dầu húng và dầu bạc hà.
Sau chuyển phôi nên ăn gì?
Thông thường bác sỹ chỉ khuyên ăn uống bình thường, nhưng theo dân gian khi có thai nên và cần tránh, hạn chế ăn những thức ăn sau:
- Tốt nhất là ăn uống đủ chất: trứng, thịt , cá (tốt nhất là cá chép nấu cháo - có tác dụng giữ phôi thai rất tốt) và uống nhiều sữa (sữa dành cho phụ nữ có thai) Nên ăn nhiều trái cây (cam, chuối cau….) nhưng tránh những loại trái cây quá chua.
- Tránh: Uống nước dừa tươi; Ăn đu đủ; Uống nước và ăn canh rau má. Không nên ăn rau ngót. Tránh ăn cay và các chất kích thích (tiêu, ớt, cà fê, bia, rượu, hút …dễ táo bón và ảnh hưởng đến tim thai. Ăn và uống những chất quá chua gây mất máu; Ăn quá mặn; Không ăn quá lạnh hoặc quá nóng; không uống bất cứ loại…gì khi chưa có sự hướng dẫn của bác sỹ.
Sau khi chuyển phôi các mẹ lưu ý với việc vệ sinh
- Trong thời gian này nên hạn chế đi lại, không nên tắm rửa bằng nước lạnh. Nếu cảm thấy người còn yếu thì không nên tắm thường xuyên mà chỉ nên lau người bằng nước ấm (tốt nhất là 35 độ C) và ngồi trên ghế nhựa cao, dùng vòi hoa sen, không nên cầm cả gáo to và nặng dội từ vai xuống.
- Việc gội đầu cũng nên cẩn thận, nếu cần thiết thì nên nằm trên giường và nhờ người khác gội đầu bằng nước nóng. Không nên cào mạnh mà chủ yếu là mát xa điểm ảnh đầu cho máu huyết lưu thông và hết mồ hôi là được.
Nếu không tắm được thì nên giữ vệ sinh cửa mình sạch sẽ để tránh tình trạng bị nhiễm trùng hoặc viêm nhiễm.
- Nên súc miệng nước muối để tránh bị sâu răng, viêm họng, ho; Nên đi vệ sinh bằng bàn cầu cao, tránh ngồi ở cầu bẹt; Đi tiêu, tiểu thật nhẹ nhàng khi thật sự có nhu cầu, không cố rặn.
Sau khi chuyển phôi các mẹ cần lưu ý giữ tinh thần thoải mái
- Trong thời gian này nên tránh xem phim đọc sách mang tính chất bạo lực, động mạnh dễ ảnh hưởng đến tâm lý.
- Những lúc này nên hạn chế tiếp xúc với nhiều người mà nên nghỉ ngơi. Nếu nói chuyện nhiều, cười, vui quá hoặc buồn quá… cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và phôi thai.
- Chủ yếu là cần thoải mái về tâm lý, tránh suy nghĩ nhiều mà nên nghỉ ngơi tuyệt đối, nếu có thể thì nên ngủ để lấy lại sức.
- Tâm lý sau khi chuyển phôi cũng chiếm 30% trong tỉ lệ thành công của việc làm thụ tinh trong ống nghiệm.
Hiện nay, có rất nhiều bố mẹ đang bị rối thông tin và nghe theo quá nhiều nguồn tin. Việc thành công hay không thành công của mỗi trường hợp sẽ hoàn toàn khác nhau. Có thể đối với trường hợp của người này đúng nhưng nó lại ko phù hợp với trường hợp của bạn chính vì thế việc đúc kết được kinh nghiệm thì IVF Thái Lan xin khẳng định rằng chúng tôi hoàn toàn bao quát và chia sẻ chính xác hơn theo tùy từng trường hợp.
Sau khi chuyển phôi đông lạnh các mẹ cần làm gì?
Theo nguyên tắc, phôi thai làm tổ và bám vào tử cung người mẹ trong khoảng thời gian từ 5-7 ngày kể từ ngày thụ thai (tức là 3-5 ngày kể từ ngày chuyển phôi). Việc nghỉ ngơi nên lưu ý như sau:
- Sau khi chuyển phôi, nằm nghỉ từ 2-3 tiếng tại bệnh viện, sau đó về nhà.
- Không lên xuống cầu thang. Trong khoảng 3-5 ngày kể từ khi chuyển phôi nên nghỉ ngơi nhưng không nhất thiết phải nằm một chỗ.
- Nghỉ ngơi ở chỗ thoáng nhưng kín gió. Tránh để quạt thổi thẳng vào người. Không được nằm dưới sàn nhà hoặc giường quá thấp vì khi đứng lên sẽ bị gập bụng và chịu áp lực mạnh. Khi ngồi dậy phải thật nhẹ nhàng, tốt nhất là có người đỡ dậy từ từ chứ không cố gồng người ngồi lên. Nên nằm gần mép giường, khi muốn đứng lên mà không có người giúp thì tự nằm nghiêng rồi bỏ hai chân xuống giường rồi hãy nhẹ nhàng ngồi và đứng lên. Không được nằm dưới nền đất lạnh vì sẽ dễ bị cảm lạnh.
- Vợ chồng không quan hệ trong thời gian này. Trách gây động và kích thích vì sẽ gây co bóp tử cung ảnh hưởng đến phôi thai.
- Sau 1 tuần nghỉ ngơi, nên đi lại thật nhẹ nhàng (không nhấc cao chân) để máu huyết dễ lưu thông. Không mang vác, xách nặng. Không nên cúi, rướn với người lên hoặc đi nhón gót.
- Khi có bất cứ dấu hiệu gì bất thường: đau bụng nhiều, ra máu, tử cung co bóp nhiều nên nằm nghỉ tuyệt đối và liên hệ với bác sỹ để được hướng dẫn cụ thể.
- Trong thời gian này, nếu bị xổ mũi và bị ho.
+ HO: uống nước chanh đường nóng pha hơi chua, có bỏ một chút muối.
+ XỔ MŨI: Rau húng nhũi rửa thật sạch, thái nhỏ, bỏ thêm tí muối, cho vào cốc nhỏ, nhỏ thêm mấy giọt dầu bạc hà, nấu nước thật sâu đỏ vào và xông mũi bằng hơi nước nóng có tinh chất dầu húng và dầu bạc hà.
Sau chuyển phôi nên ăn gì?
Thông thường bác sỹ chỉ khuyên ăn uống bình thường, nhưng theo dân gian khi có thai nên và cần tránh, hạn chế ăn những thức ăn sau:
- Tốt nhất là ăn uống đủ chất: trứng, thịt , cá (tốt nhất là cá chép nấu cháo - có tác dụng giữ phôi thai rất tốt) và uống nhiều sữa (sữa dành cho phụ nữ có thai) Nên ăn nhiều trái cây (cam, chuối cau….) nhưng tránh những loại trái cây quá chua.
- Tránh: Uống nước dừa tươi; Ăn đu đủ; Uống nước và ăn canh rau má. Không nên ăn rau ngót. Tránh ăn cay và các chất kích thích (tiêu, ớt, cà fê, bia, rượu, hút …dễ táo bón và ảnh hưởng đến tim thai. Ăn và uống những chất quá chua gây mất máu; Ăn quá mặn; Không ăn quá lạnh hoặc quá nóng; không uống bất cứ loại…gì khi chưa có sự hướng dẫn của bác sỹ.
Sau khi chuyển phôi các mẹ lưu ý với việc vệ sinh
- Trong thời gian này nên hạn chế đi lại, không nên tắm rửa bằng nước lạnh. Nếu cảm thấy người còn yếu thì không nên tắm thường xuyên mà chỉ nên lau người bằng nước ấm (tốt nhất là 35 độ C) và ngồi trên ghế nhựa cao, dùng vòi hoa sen, không nên cầm cả gáo to và nặng dội từ vai xuống.
- Việc gội đầu cũng nên cẩn thận, nếu cần thiết thì nên nằm trên giường và nhờ người khác gội đầu bằng nước nóng. Không nên cào mạnh mà chủ yếu là mát xa điểm ảnh đầu cho máu huyết lưu thông và hết mồ hôi là được.
Nếu không tắm được thì nên giữ vệ sinh cửa mình sạch sẽ để tránh tình trạng bị nhiễm trùng hoặc viêm nhiễm.
- Nên súc miệng nước muối để tránh bị sâu răng, viêm họng, ho; Nên đi vệ sinh bằng bàn cầu cao, tránh ngồi ở cầu bẹt; Đi tiêu, tiểu thật nhẹ nhàng khi thật sự có nhu cầu, không cố rặn.
Sau khi chuyển phôi các mẹ cần lưu ý giữ tinh thần thoải mái
- Trong thời gian này nên tránh xem phim đọc sách mang tính chất bạo lực, động mạnh dễ ảnh hưởng đến tâm lý.
- Những lúc này nên hạn chế tiếp xúc với nhiều người mà nên nghỉ ngơi. Nếu nói chuyện nhiều, cười, vui quá hoặc buồn quá… cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và phôi thai.
- Chủ yếu là cần thoải mái về tâm lý, tránh suy nghĩ nhiều mà nên nghỉ ngơi tuyệt đối, nếu có thể thì nên ngủ để lấy lại sức.
- Tâm lý sau khi chuyển phôi cũng chiếm 30% trong tỉ lệ thành công của việc làm thụ tinh trong ống nghiệm.
Hiện nay, có rất nhiều bố mẹ đang bị rối thông tin và nghe theo quá nhiều nguồn tin. Việc thành công hay không thành công của mỗi trường hợp sẽ hoàn toàn khác nhau. Có thể đối với trường hợp của người này đúng nhưng nó lại ko phù hợp với trường hợp của bạn chính vì thế việc đúc kết được kinh nghiệm thì IVF Thái Lan xin khẳng định rằng chúng tôi hoàn toàn bao quát và chia sẻ chính xác hơn theo tùy từng trường hợp.
Liên lạc trực tiếp với chúng tôi nếu quý khách có nhu cầu, để được tư vấn và giải đáp các thắc mắc về:
- Đặt hẹn với Bác sĩ tại Thailand
- Cung cấp các thông tin về khám và điều trị
- Báo giá chi phí điều trị
- Dịch vụ đưa đón bệnh nhân tại sân bay
- Đặt phòng khách sạn
- Đặt vé máy bay và hỗ trợ giải quyết thủ tục thị thực (visa)
- Thông dịch viên Tiếng Thái.
Văn phòng tư vấn tại Bangkok: 270/90 Resorta soi Amorn - Sathorn District Bangkok Thailand 10120
Website: trungtamivf.com
Email: nguyenlongvnn88@gmail.com